Tìm kiếm: Nguyễn Hữu Hào
Lăng mộ Quận công Nguyễn Hữu Hào tọa lạc trên một ngọn đồi thoáng đãng tại Đà Lạt. Suốt một thời gian dài, lăng mộ có ít người ghé thăm, nằm hoang vắng, phủ đầy cỏ dại.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
Cung Nam Phương hoàng hậu là điểm đến lý thú. Đến với nơi này, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng và phần nào hình dung về cuộc sống của bà hoàng hậu cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Đó là Nam Phương hoàng hậu - Nguyễn Hữu Thị Lan.
Thác Datanla ở Đà Lạt có nhiều giai thoại cũng như cách hiểu về tên gọi khác nhau. Trong đó, Datanla bắt nguồn từ tiếng K'Ho, nghĩa là "dưới lá có nước".
TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng với hàng ngàn biệt thự cổ, cũ được các nhà nghiên cứu đánh giá là “bảo tàng kiến trúc”, di sản hiếm có của Việt Nam và cả thế giới.
Vua Bảo Đại có một tình yêu đặc biệt với Đà Lạt. Vị vua cuối cùng của Việt Nam đã hào phóng tặng dinh thự xa hoa ở xứ ngàn thông cho các “bóng hồng”.
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
"Lần đầu tiên trong lịch sử triều Nguyễn có một người phụ nữ xuất hiện giữa triều đình" - vua Bảo Đại mô tả về lễ cưới của ông và hoàng hậu Nam Phương.
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, theo con đường Trần Hưng Đạo rợp bóng mai anh đào và thông, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu (Dinh Nguyễn Hữu Hào) tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng, phía dưới chân đồi là Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Nơi đây hãy còn ẩn chứa bao điều bí mật về vị Hoàng hậu cuối cùng của đất nước Việt Nam….
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng.
Khi hay tin vợ qua đời, vua Bảo Đại đã mua một chiếc quan tài bằng gỗ sồi, loại gỗ quý giá nhất của người Pháp để an táng người vợ hiền thục, nhân từ và đạo đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo